Niềng răng móm bao nhiêu tiền hay niềng răng móm giá bao nhiêu là thắc mắc của không ít người chẳng may có hàm răng móm kém duyên. Điều trị răng móm bằng các phương pháp niềng răng giúp cải thiện hàm răng móm, đảm bảo thẩm mỹ khuôn mặt và nụ cười. Cùng Nha khoa Vinsmile tìm hiểu bài viết dưới đây
Bảng giá niềng răng món tại VinSmile
BẢNG GIÁ NIỀNG RĂNG CHUẨN MỚI NHẤT 2022 | |
Phương pháp niềng | Giá tiền |
Mắc cài kim loại cao cấp | 25 – 30 triệu |
Mắc cài kim loại cao cấp tự khóa | 35 – 40 triệu |
Mắc cài sứ cao cấp | 40 – 45 triệu |
Mắc cài sứ cao cấp tự khóa | 45 – 50 triệu |
Mắc cài mặt trong/mặt lưỡi | 80 – 100 triệu |
Không mắc cài eCligner | 55 – 65 Triệu |
Không mắc cài Invisalign | 85 – 95 Triệu |
Bảng giá chỉ mang tính chất tham khảo.
Xem thêm bài viết
Răng món là gì? Nguyên nhân do đâu, cách điều trị.
Những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí niềng răng móm
Tình trạng răng
Trên thực tế thông thường trước khi niềng răng, để tạo khoảng trống cho răng di chuyển, bác sỹ sẽ chỉ định nhổ 1 – 2 chiếc răng không cần thiết. Chính vì vậy Vì vậy chi phí niềng răng móm có thể bao gồm cả những phí phụ này nữa.
Độ tuổi của bệnh nhân
Khi răng và xương hàm chưa ổn định, nghĩa là bệnh nhân đang trong độ tuổi trưởng thành (khoảng từ 8 – 18 tuổi) thì việc điều chỉnh răng móm sẽ dễ dàng hơn cả. Thời gian niềng răng ở độ tuổi này nhanh chóng và vì vậy giá niềng răng móm cũng sẽ thấp hơn so với những người đã trưởng thành
Khí cụ niềng răng
Ngày nay để đáp ứng mọi đối tượng khách hàng, các khí cụ niềng răng đã ngày càng đa dạng hơn, bao gồm hai nhóm là niềng răng mắc cài và niềng răng không mắc cài. Trong đó chi phí niềng không mắc cài chi phí sẽ cao hơn.
Quy trình niềng răng móm an toàn tại Vinsmile
Quy trình niềng răng tại Vinsmile.
Bước 1: Khám, tư vấn và chụp X quang răng
Đây là bước đầu tiên trong quy trình niềng răng được bác sĩ thực hiện. Khi bệnh nhân tới nha khoa, bác sĩ sẽ kiểm tra răng và chụp phim X quang để tư vấn. Kết hợp với quá trình kiểm tra răng bác sĩ sẽ xác định tình trạng răng của bệnh nhân. Cụ thể là răng đang bị thưa, hô, móm, vẩu, khớp cắn ngược, lệch lạc… hay vấn đề gì.
Bước 2: Lên phác đồ điều trị và lấy dấu răng
Khi bệnh nhân đồng ý niềng răng và lựa chọn được phương pháp niềng răng phù hợp. Lúc này, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị và dịch chuyển răng cho bệnh nhân. Từ phác đồ này bệnh nhân sẽ hình dung được hàm răng của mình sau khi niềng.
Xem thêm bài viết
5 Phương pháp niềng răng phổ biết nhất hiện nay
Bước 3: Thiết kế mắc cài
Sau khi tiến hành lấy dấu hàm bằng thạch cao, mẫu thạch cao này sẽ chuyển đến bộ phận chuyên thiết kế mắc cài và thiết kế sao cho phù hợp nhất với từng bệnh nhân. Thời gian này thường rất nhanh chỉ khoảng 1 tuần là hoàn thành.
Bước 4: Tiến hành gắn mắc cài
Lấy dấu hàm xong, bác sĩ sẽ hẹn lịch gắn mắc cài với bệnh nhân. Lúc này, các bạn sẽ quay lại và tiến hành gắn mắc cài lên răng là hoàn tất bước này.
Bước 5: Tái khám định kỳ
Thông thường, cứ khoảng 1 tháng bệnh nhân sẽ quay lại tái khám 1 lần với bác sĩ. Lúc này, bác sĩ sẽ điều chỉnh dây cung và mắc cài sao cho hợp lý nhất. Thường thời gian đeo niềng từ 18 – 24 tháng nên trong quá trình này các bạn cần kiên nhẫn.
Bước 6: Tháo niềng và đeo hàm duy trì
Đây là bước rất quan trọng trong quá trình niềng răng mà các bạn cần chú ý. Cần thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất. Bởi mặc dù răng đã về vị trí chuẩn nhưng cần đeo hàm duy trì thêm một thời gian nữa. Chỉ như vậy mới đảm bảo răng được cố định và đều đẹp.
Một số những câu hỏi thường gặp
Thời gian niềng răng móm là bao lâu?
Tùy thuộc vào phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra, thời gian niềng răng móm sẽ mất khoảng từ 18 – 24 tháng, thậm chí lên đến 36 tháng. Vì vậy, bước thăm khám đầu tiên vô cùng quan trọng!
Niềng răng móm có đau không?
Trong suốt quá trình niềng răng móm, răng của bạn bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác nhau. Các yếu tố này sẽ dẫn đến răng bạn bị đau. Tuy nhiên, có thể nhận thấy, nguyên nhân chính gây ra cảm giác đau đó chính là hiện tượng mắc cài bị vướng vào nướu hay niêm mạc miệng dẫn đến trầy xước.